CỒN THỰC PHẨM – ETHANOL 70 96 – 98%
Cấu tạo phân tử của cồn Ethanol là C2H5OH hay viết gọn là C2H6O
– Mùi vị : Có mùi thơm nhẹ hơi cay.
– Chất lỏng trong suốt, không màu, không có hình dạng nhất định.
– Tỷ trọng (so với nước) : Nhẹ hơn nước (0,799 ÷ 0,8)
– Tan vô hạn trong nước.
– Rất dễ cháy và bay hơi. Khi cháy lửa có màu xanh và không có khói.
Cồn thực phẩm là cồn ethanol đạt yêu cầu dùng trong thực phẩm
Thu được bằng cách chưng cất từ dịch lên men có nguồn gốc tinh bột và các loại đường. Có công thức hóa học là C2H5OH.
Cồn thực phẩm được biết đến là chất lỏng không màu, trong suốt, có mùi giống rượu và có vị cay.
Nó có khả năng tan trong nước, đặc biệt dễ cháy, tạo ngọn lửa màu xanh và không có khói.
Một câu hỏi được đặt ra đó chính là cồn thực phẩm và cồn y tế giống và khác nhau như thế nào?
Về tính chất, cồn có tính sát trùng cao, chính vì lẽ đó, dẫu là cồn thực phẩm hay cồn y tế, đều có thể dùng để sát khuẩn, rửa vết thương.
- Cồn thực phẩm: Dùng chuyên trong ngành thực phẩm, dùng để pha chế rượu, nước giải khát, dùng trong tẩm ướp thực phẩm,…
- Cồn y tế: Dùng trong sát khuẩn, sát trùng, dùng trong sản xuất thuốc,…
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.